Time is running out for Vietnam to get its act together and clamp down on environmental crime

Vui lòng xem bản tiếng Việt ở dưới

Version française ci-dessous

Versión en español abajo


Vietnam has fast become a global hub for illegal wildlife trade and yet, despite the mounting crisis, the country’s Government has failed to respond in an appropriate manner.

From 17-28 August, the 18th meeting of the Conference of the Parties (CoP18) to the Convention on International Trade in Endangered Species (CITES) meets in Geneva, Switzerland and ahead of the meeting we have released the new report Running Out of Time to focus attention on Vietnam.

In recent years, the country has seen the rapid proliferation of organised Vietnamese wildlife trafficking networks driving illegal wildlife trade globally.

However, the response from the Government of Vietnam has been inadequate and disproportionate to the scale of trafficking implicating Vietnamese criminal groups.

Wildlife around the world is under continuing pressure to sustain demand in Asia – between 2006-15, Africa’s elephant population declined by as many as 93,000-111,000 elephants, marking the worst decline in 25 years; more than 9,200 rhinos have been killed in Africa since 2006; fewer than 4,000 wild tigers remain in Asia and continue to face a serious threat from poaching; and pangolins, the  world’s most trafficked mammal, may be wiped out in another 10 years if current levels of large-scale pangolin trafficking continue.

Meaningful action by Vietnam to disrupt and halt this trade cannot come soon enough.

Based on publicly available seizure data, Vietnam is implicated in over 600 seizures linked to illegal trade – this includes a minimum of 105.72 tonnes of ivory, equivalent to an estimated 15,779 dead elephants; 1.69 tonnes of horn estimated to be sourced from up to 610 rhinos; the skins, bones and other products sourced from a minimum of 228 tigers; and the bodies and scales of 65,510 pangolins.

Seizures alone have had little deterrent effect on wildlife trafficking in Vietnam, with large-scale consignments of ivory and pangolin scales from Nigeria and other countries continuing to enter the country and vast quantities of tiger products available for sale.

As well as being a destination market for Vietnamese nationals purchasing and consuming products such as ivory trinkets, powdered rhino horn, tiger bone ‘glue’ and pangolin meat, Vietnam also serves as an important transit hub for illegal wildlife trade into China.

Eight tonnes of pangolin scales seized in Vietnam, 2019

While the Government of Vietnam has made some progress in fighting environmental crime, including amending the Penal Code to increase penalties for organised wildlife trafficking, it’s simply not enough and concerns remain about the adequate implementation of these measures. For example, there has been limited application of the new Penal Code against those implicated in the hundreds of wildlife seizures mentioned above. Even simple steps to progress investigations have not been taken – for example, Vietnam has failed to conduct forensic analysis for the majority of its large-scale ivory seizures (500kg or more); to date, 39 large-scale ivory seizures totalling 66 tonnes (estimated to be sourced from 9,850 dead elephants) have taken place in-country.

Recent EIA investigations in Africa and Asia exposed Vietnamese organised criminal networks involved in the trafficking of multiple species such as ivory, rhino horn and pangolin but none of the individuals or companies identified have yet been prosecuted, including repeat offenders who continue to operate in Vietnam.

Running Out of Time makes a number of recommendations to the Government of Vietnam, including:

  • conducting follow-up investigations on major wildlife seizures to disrupt the criminal networks involved
  • improving methods of detection and implementing anti-corruption measures at key entry and exit points along known wildlife trafficking routes
  • using financial investigations and other specialised techniques to prosecute offences associated with wildlife crime such as fraud, corruption, bribery and tax evasion.

 

Đã đến lúc Việt Nam phải hành động và kiểm soát tội phạm môi trường

Việt Nam đã nhanh chóng trở thành một điểm nóng toàn cầu về nạn buôn bán động vật hoang dã (ĐVHD) bất hợp pháp và mặc cho khủng hoảng này ngày càng gia tăng, Chính phủ nước này đã thất bại trong việc ứng phó với vấn nạn này một cách thích đáng.

Từ ngày 17-28 tháng 08, Hội nghị các nước thành viên (CoP18) Công ước về buôn bán quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) sẽ diễn ra tại Geneva, Thụy Sĩ. NNgay trước hội nghị này, EIA đưa ra báo cáo Running Out of Time (Tạm dịch: Không Còn Thời Gian) nhằm tập trung sự chú ý đối với Việt Nam.

Trong những năm gần đây, quốc gia này đã chứng kiến sự gia tăng nhanh chóng của các mạng lưới buôn bán ĐVHD có tổ chức, thúc đẩy nạn buôn bán ĐVHD bất hợp pháp trên toàn cầu.

Tuy nhiên, phản ứng của Chính phủ Việt Nam là chưa thoả đáng và tương xứng với quy mô của hoạt động buôn lậu có sự tham gia của các nhóm tội phạm người Việt.

ĐVHD trên khắp thế giới đang phải chịu áp lực triền miên để chống đỡ nhu cầu đến từ châu Á – từ năm 2006 đến 2015, số lượng voi châu Phi đã giảm tới 93.000 – 111.000 cá thể, đánh dấu sự suy giảm tồi tệ nhất trong 25 năm qua; hơn 9.200 cá thể tê giác đã bị giết hại ở châu Phi kể từ năm 2006; chỉ còn không tới 4.000 cá thể hổ hoang dã ở châu Á và chúng vẫn đang tiếp tục phải đối mặt với mối đe dọa nghiêm trọng từ nạn săn trộm; và tê tê, loài động vật có vú bị buôn bán nhiều nhất trên thế giới, có thể bị xóa sổ trong 10 năm nữa nếu hoạt động buôn bán tê tê với quy mô lớn như hiện nay tiếp tục tiếp diễn.

Một hành động có ý nghĩa của Việt Nam để phá vỡ và ngăn chặn nạn buôn bán này đã không xuất hiện kịp thời.

Dựa trên dữ liệu công khai về các vụ bắt giữ, Việt Nam có liên quan đến hơn 600 vụ việc về buôn bán bất hợp pháp – bao gồm ít nhất 105,72 tấn ngà voi, tương đương với khoảng 15.779 cá thể; 1,69 tấn sừng ước tính có nguồn gốc từ khoảng 610 cá thể tê giác; da, xương và các sản phẩm khác có nguồn gốc từ ít nhất 228 cá thể hổ; và cơ thể và vảy của 65.510 cá thể tê tê.

Các vụ bắt giữ nói riêng có rất ít tác dụng răn đe đối với nạn buôn bán ĐVHD ở Việt Nam, những lô hàng với khối lượng lớn ngà voi và vảy tê tê từ Nigeria và các quốc gia khác tiếp tục đổ vào nước này và số lượng lớn các sản phẩm từ hổ vẫn được chào bán.

Ngoài việc là thị trường cuối cho các công dân Việt Nam mua và tiêu thụ các sản phẩm trang sức từ ngà voi, bột sừng tê giác, cao hổ và thịt tê tê, Việt Nam còn đóng vai trò là điểm trung chuyển quan trọng cho hoạt động buôn bán ĐVHD bất hợp pháp vào Trung Quốc.

Trong khi Chính phủ Việt Nam đã đạt được một số tiến triển trong công tác đấu tranh chống tội phạm môi trường, bao gồm sửa đổi Bộ luật hình sự tăng nặng hình phạt cho tội phạm buôn bán ĐVHD có tổ chức, những thay đổi này đơn giản là chưa đủ và vấn đề đáng lo ngại vẫn nằm ở việc thực thi đầy đủ các biện pháp này. Ví dụ, việc áp dụng Bộ luật hình sự mới vẫn còn nhiều hạn chế đối với các tội phạm liên quan đến hàng trăm vụ bắt giữ ĐVHD nêu trên. Ngay cả các bước đơn giản để xúc tiến tiến trình điều tra cũng không được thực hiện – ví dụ, Việt Nam đã không thực hiện phân tích pháp y cho phần lớn các vụ bắt giữ ngà voi quy mô lớn (500kg trở lên); cho đến nay, 39 vụ bắt giữ ngà voi quy mô lớn với tổng khối lượng 66 tấn (ước tính có nguồn gốc từ 9.850 cá thể voi) được thực hiện tại nước này. Chưa có bất cứ bản án nào dành cho các đối tượng liên quan tới các vụ bắt giữ quy mô lớn của Hải quan Việt Nam tại các cảng nhập khẩu.

Các cuộc điều tra gần đây của EIA tại châu Phi và châu Á đã phơi bày các mạng lưới tội phạm có tổ chức của Việt Nam liên quan đến hoạt động buôn lậu nhiều loài hoang dã như ngà voi, sừng tê giác và tê tê, nhưng không có bất cứ đối tượng nào trong số các cá nhân hay công ty đã được xác định bị truy tố, kể cả những trường hợp tái phạm vẫn đang tiếp tục hoạt động ở Việt Nam.

Báo cáo Running Out of Time đề ra một số khuyến nghị dành cho Chính phủ Việt Nam, bao gồm:

  • tiến hành các cuộc điều tra tiếp theo đối với các vụ bắt giữ ĐHVD quy mô lớn để phá vỡ các mạng lưới tội phạm liên quan.
  • cải thiện các phương pháp phát hiện và thực hiện các biện pháp chống tham nhũng tại các điểm xuất, nhập chính dọc theo các tuyến buôn bán ĐVHD.
  • sử dụng các biện pháp điều tra về tài chính và các kỹ thuật chuyên ngành khác để truy tố các tội liên quan đến ĐVHD như lừa đảo, tham nhũng, hối lộ và trốn thuế.

 

Le temps presse pour le Vietnam de se mobiliser et de lutter contre la criminalité environnementale

Le Vietnam est rapidement devenu une plaque tournante globale pour le commerce illégal des espèces en voie de disparition. Malgré cela, et en vue de la crise croissante, le Gouvernement n’a toujours pas répondu au problème de façon adéquate.

La 18e Conférence des Parties de la Convention sur le commerce international des espèces de faune et de flore sauvages menacées d’extinction (CITES), va se tenir du 17 au 28 aout à Genève, en Suisse. En vue de cette conférence, nous publions un nouveau rapport Running Out of Time pour attirer l’attention sur le Vietnam.

Dans les années récentes, le pays a connu une prolifération rapide de réseaux criminels Vietnamiens qui alimentent le commerce illégal des espèces en voie de disparition.

La biodiversité se meurt partout dans le monde pour répondre aux demandes en Asie- entre 2006 et 2015, la population d’éléphants en Afrique a chutée d’environ 93,000-111,000 éléphants, ce qui a marqué le pire déclin de l’espèce en 25ans ; plus de 9,200 rhinocéros ont été tués en Afrique depuis 2006 ; moins de 4,000 tigres sauvages existent en Asie et sont toujours menacés par le braconnage ; et le pangolin, le mammifère le plus trafiqué au monde, court à l’extinction d’ici 10 ans, si les niveaux actuels du trafic continuent.

Une action significative de la part du Vietnam pour perturber et arrêter ce commerce ne peut pas arriver assez tôt.

Selon des sources ouvertes, le Vietnam a été impliqué dans plus de 600 saisies liées au commerce illégal- y compris un minimum de 105.72 tonnes d’ivoire, soit l’équivalent d’environ 15,779 éléphants morts ; 1.69 tonnes de corne de rhinocéros, soit l’équivalent d’environ 610 rhinocéros ; les peaux, os et d’autres produits provenant d’un minimum de 228 tigres ; et les cadavres et écailles d’environ 65,510 pangolins.

Les saisies ont, à elles seules, eu peu d’effet dissuasif sur le trafic d’espèces sauvages au Vietnam- les envois à grande échelle d’ivoire et de pangolin en provenance du Nigéria et d’autres pays continuent d’entrer au Vietnam et de vastes quantités de produits à base de tigre sont disponibles à la vente.

Le Vietnam est un marché de destination pour les Vietnamiens qui convoitent, achètent et consomment les produits tels que les bibelots en ivoire, la corne de rhinocéros en poudre, la ‘colle’ d’os de tigres et la viande de pangolin. Le Vietnam sert aussi comme pays de transit clé pour le commerce illégal d’espèces menacées d’extinction destiné pour la Chine.

Si le gouvernement vietnamien a fait quelques progrès dans la lutte contre la criminalité environnementale, notamment en modifiant le Code pénal afin d’augmenter les peines prévues pour le trafic organisé d’espèces sauvages, il ne suffit tout simplement pas et des préoccupations subsistent quant à la mise en œuvre adéquate de ces mesures. Par exemple, le nouveau Code pénal a été appliqué de manière limitée à ceux impliqués dans les centaines de saisies d’espèces sauvages susmentionnées. En outre, il n’y a pas eu une seule condamnation à l’issue des saisies à grande échelle effectuées par les douanes vietnamiennes aux points d’entrée. Même de simples mesures pour faire progresser les enquêtes n’ont pas été prises – par exemple, le Vietnam n’a pas réussi à effectuer d’analyse forensique pour la majorité des saisies d’ivoire à grande échelle effectuées au Vietnam (500 kg ou plus) ; à ce jour, 39 saisies à grande échelle d’ivoire totalisant 66 tonnes (estimées provenir de 9 850 éléphants morts) ont eu lieu dans le pays.

Des enquêtes récentes de l’EIA en Afrique et en Asie ont dévoilées d’existence de réseaux criminels Vietnamiens impliqué dans le trafic de plusieurs espèces incluant l’ivoire, la corne de rhinocéros et le pangolin mais pas un seul individu ni entreprise qui a été identifiés au cours de ces enquêtes ont été arrêté ou poursuivi- y compris certains récidivistes qui continuent à opérer au Vietnam.

Notre rapport ‘’Running out of Time’’ fait plusieurs recommandations au Gouvernement Vietnamien, y compris :

  • Mobiliser des enquêtes sur des saisies majeures d’espèce en voie de disparition afin de perturber les réseaux criminels impliques.
  • Améliorer les méthodes de détection et mettre en application des mesure anti-corruption aux ports clés d’entrées et de sorties du pays, le long de routes de trafic connues
  • Faire recours à des enquêtes financières et d’autre techniques spécialisées pour engager des poursuites pour infractions liée à la criminalité environnementale, telles que la fraude, la corruption et l’évasion fiscale.

 

Se está agotando el tiempo para que Vietnam logre actuar y reprimir el crimen ambiental

Vietnam se ha convertido rápidamente en un centro mundial para el comercio ilegal de vida silvestre y, a pesar de la creciente crisis, el gobierno del país no ha respondido de manera adecuada.

Antes de la 18ª reunión de la Conferencia de las Partes (CoP18) del Convenio sobre el Comercio Internacional de Especies Amenazadas de Fauna y Flora Silvestres (CITES) , que se celebrará del 17 al 18 de agosto en Ginebra, hemos preparado el nuevo informe Running Out of Time en el que nos centramos en la situación de Vietnam.

Durante estos últimos años, el país ha sido testigo de una rápida proliferación de redes organizadas de tráfico de vida salvaje vietnamitas, que impulsan el comercio ilegal de vida silvestre a nivel mundial.

Sin embargo, la respuesta del gobierno de Vietnam ha sido inadecuada e insuficiente con respecto a la escala de tráfico que implica los grupos criminales vietnamitas.

La vida silvestre en todo el mundo está bajo una presión constante para mantener la fuerte demanda en Asia. Entre 2006 y 2015, la población de elefantes de África disminuyó entre 93.000 a 111.000 elefantes, marcando la peor caída en 25 años. Más de 9.200 rinocerontes han sido asesinados en África desde 2006, menos de 4.000 tigres salvajes permanecen en Asia y continúan enfrentando una seria amenaza de caza furtiva, y los pangolines, el mamífero más traficado del mundo, pueden ser extinguidos en otros 10 años si los niveles actuales de tráfico continúan a gran escala.

Ya se está haciendo tarde para que Vietnam pueda interrumpir y detener este comercio ilegal.

Según datos de incautaciones disponibles públicamente, Vietnam está implicado en más de 600 confiscaciones relacionadas con el comercio ilegal. Entre estos se  incluye un mínimo de 105,72 toneladas de marfil, equivalente a unos 15.779 elefantes muertos; 1,69 toneladas de cuerno que se estiman provenientes de 610 rinocerontes; las pieles, huesos y otros productos provenientes de un mínimo de 228 tigres; y los cuerpos y escamas de 65.510 pangolines.

Las incautaciones por sí solas han tenido poco efecto disuasorio en el tráfico de vida silvestre en Vietnam, con envíos a gran escala de marfil y escamas de pangolín desde Nigeria y otros países que continúan entrando en el país, y grandes cantidades de productos de venta derivados del tigre.

Además de ser un mercado de destino para los ciudadanos vietnamitas que compran y consumen productos, como artesanías de marfil, el cuerno de rinoceronte en polvo, el “pegamento” de hueso de tigre y la carne de pangolín, Vietnam también es un importante centro de tránsito para el comercio ilegal de vida salvaje en China.

Aunque el gobierno de Vietnam ha hecho algunos avances en la lucha contra los delitos ambientales, incluida la modificación del Código Penal para aumentar las penas para el tráfico organizado de especies silvestres, simplemente no es suficiente y sigue habiendo preocupaciones sobre la implementación adecuada de estas medidas. Por ejemplo, ha habido una escasa aplicación del nuevo Código Penal contra los implicados en las numerosas incautaciones de vida silvestre mencionadas anteriormente. Además, no ha habido condenas de los implicados en ninguna de las incautaciones a gran escala realizadas por la Aduana de Vietnam en los puertos de entrada. Incluso no se han tomado las medidas adecuadas para avanzar en las investigaciones. Por ejemplo, Vietnam no ha realizado un análisis forense de la mayoría de sus incautaciones a gran escala de marfil (500 kg o más); hasta la fecha, se han producido 39 incautaciones a gran escala de marfil de un total de 66 toneladas (los cales se estima que provienen de 9.850 elefantes muertos) en el país.

Investigaciones recientes de EIA en África y Asia mostraron redes criminales organizadas vietnamitas involucradas en el tráfico de múltiples especies como el marfil, el cuerno de rinoceronte y el pangolín. Sin embargo, ninguna de las personas o compañías implicadas han sido procesadas e incluso los reincidentes continúan operando en Vietnam.

Running Out of Time hace una serie de recomendaciones al gobierno de Vietnam, que incluyen:

  • realizar investigaciones de seguimiento sobre las principales incautaciones de vida silvestre para interrumpir las redes criminales involucradas.
  • mejorar los métodos de detección e implementar medidas anticorrupción en los puntos clave de entrada y salida a lo largo de las rutas conocidas de tráfico de vida salvaje.
  • utilizar investigaciones financieras y otras técnicas especializadas para procesar infracciones relacionadas con el crimen contra la vida silvestre, como fraude, corrupción, soborno y evasión fiscal.